Hình thành - Phát triển
Sinh hoạt giáo xứ
Tìm hiểu giáo lý
Xã hội
Đang online: 44
Tổng truy cập: 1338505
Việc huấn giáo tại Việt Nam
Cập nhật : 23-09-2008 |
NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ THUẬN LỢI CỦA VIỆC HUẤN GIÁO TẠI VIỆT NAM
Lord’s servant
Trong một bối cảnh xã hội Việt Nam hiện nay sự tác động của các văn hóa nước ngoài đã làm cho con người Việt Nam càng quên đi bản chất “VIỆT “ trong họ.Vậy khi nhìn vào đời sống của các Kitô hữu ta sẽ thấy gì? Và giáo hội Việt Nam đã làm gì để cho đức tin của các Kitô hữu được vững mạnh trong một xã hội đầy cám dỗ? Vâng,để trả lời cho câu hỏi này,ta hãy đi vào công cuộc Huấn giáo tại Việt Nam để nhìn thấy được rõ hơn những khó khăn và sức sống của việc Huấn Giáo .
Huấn giáo tại Việt Nam đã có những nét khởi sắc, có thể thấy rõ điều này trong các giáo phận, các giáo xứ. Việc cổ động cho vai trò giáo dân dẫn đến cho họ cảm thấy tự tin hơn để tham gia vào các việc trong xứ. Việc dạy giáo lý được cải thiện bằng các lớp hỗ trợ thêm về kiến thức sư phạm giáo lý vì thế nội dung giảng dạy kích thích sự ham học giáo lý ở các lứa tuổi. Có thể dẫn chứng cụ thể trong xứ Từ Đức, nơi tôi đang sống việc Huấn giáo được chú trọng và ý thức nhiều nơi mỗi giáo lý viên, minh chứng cụ thể là việc cha xứ gởi các giáo lý viên đi học để nâng cao kiến thức cũng như đào tạo các thế hệ giáo lý viên tương lai. Ở giáo xứ Bình Thọ cha xứ củng cố các kiến thức cho các giáo lý viên bằng việc mở các lớp dạy cho các giáo lý viên hàng tháng. Nét đặc biệt và khích lệ nhiều nhất cho việc truyền đạt Huấn Giáo là việc mở các lớp Thần Học dành cho các giáo dân. Việc học Thần Học giúp giáo dân hiểu thêm nhiều về niềm tin ma họ đang sống. Chính nơi học những thắc mắc của họ phần nào được giải quyết, họ tiếp thu được các kiến thức mới mà chính từ đó họ truyền lại cho thế hệ sau, cụ thể là những người họ đang phục vụ như : thiếu nhi, thanh thiếu niên và cả những người lớn tuổi. Điều quan trọng hơn cả là sự hợp tác giữa giáo dân và cha xứ được cũng cố nhiều hơn đó là khởi sự tốt đẹp cho việc phát triển Huấn Giáo trong giáo xứ .Ta cũng không quên sự góp mặt tích cực của một số gia đình đạo đức trong xứ đạo, họ đã làm cho việc Huấn Giáo trở nên một cái nhìn dễ gần với một số cá nhân không có điều kiện tiếp xúc với nơi dạy giáo lý vì hoàn cảnh.
Nói về mặt thuận lợi ta cũng không quên nhắc đến mặt khó khăn về việc huấn giáo trong các giáo xứ. Nếu so với Tin lành ta thấy họ thấy họ rất tích cực trong việc rao giảng Tin Mừng và việc giáo lý đối với họ đóng vai trò hàng đầu, họ sẵn sàng bỏ công sức đi thuyết phục một người đi học và bỏ thời gian đến nhà một nguời chỉ để dạy giáo lý cho họ. Nhìn lại Công giáo vẫn thấy sự hời hợt của một vài giáo xứ, chẳng hạn như khi một vài cá nhân vắng mặt trong lớp giáo lý thì lúc đầu các giáo lý viên có nhắc đến nhưng một thời gian họ quên ngay sự có mặt của cá nhân đó; và vì thế các cá nhân ấy sẽ không quay lại lớp giáo lý ấy với ý nghĩ giáo lý cũng không quan trọng. Vậy nguyên nhân là đâu khi càng nhiều nguời Công Giáo này chẳng biết gì về đạo của chính mình? Ở một số giáo xứ tôi đang sống tôi vẫn thấy chưa có cách sáng tạo và đầu tư trong việc dạy giáo lý mặc dù họ đã được đào tạo thêm về mặt kiến thức nhưng họ chỉ nhìn nó trên mặt lý thuyết. Về vấn đề giáo lý dự tòng tôi thấy rằng vẫn chưa đi sâu vào trong điểm chính của đạo, vấn đề dạy kinh kệ vẫn đóng vai trò chính, điều đó làm một số dự tòng chỉ học cho qua khóa học nhiều khi học xong hỏi lại học cũng chẳng biết gì. Một mặt khác nhận thấy rõ ràng là sự thiếu quan tâm của những người truyền đạt và cách sống đi ngược lại hoàn toàn những điều họ dạy. Bản thân tôi khi sống trong đạo tôi cũng cảm nhận sự thiếu vắng hoàn toàn trong mối cảm thông giữa những nguời có đạo với nhau, nhất là thái độ của một số chủ chăn trong giáo xứ, đôi lúc tôi nghĩ nếu họ dễ thương hơn một chút có lẽ dễ thân hơn, không còn cảm giác sợ nữa. Tôi thiết nghĩ người Công Giáo với nhau đối xử còn như thế thì làm chứng cho Chúa làm sao nhỉ ? Vì chính nguời Công Giáo còn cảm thấy tệ thì nguời ngoài nguời ta sẽ còn nghĩ sao nữa ? Ngoài ra tôi thấy các sách để cho giáo dân tìm hiểu quá nhiều nhưng ít được giáo xứ nào cho ra lời khuyên là nên đọc sách gì? Vì thế có nhiều sách khiến đức tin của người Công Giáo ngày càng đi theo hướng sai lệch.
Nói chung lại , ta thấy Huấn Giáo ở Việt Nam tuy không còn khuyết điểm nhưng những nét tích cực cũng làm cho bộ mặt Huấn Giáo có thêm sức sống hơn. Mong muốn rằng trong tương lai sự phát triển này sẽ ngày càng được tiến bộ, góp phần làm cho danh Chúa được cả sáng hơn.
|
Nguồn : gxngoclam |
Các tin khác
.: 12 Lời Chúc Đầu Năm Tới Quý Vị (15/09/2016) .: Giờ Thế Giới (15/09/2016) .: Các Tác Giả Công Giáo Việt Nam (15/09/2016) .: Phần mền vượt tường lửa (15/09/2016) .: Tin Tức Thời Sự Hằng Ngày (15/09/2016) .: Sách Giáo Khoa Tổng Hợp (15/09/2016) .: Sách Tham Khảo Toàn Tập (15/09/2016) .: Từ Điển Các Tiếng (15/09/2016) .: Tự Học Vi Tính Và Lập Trình (15/09/2016) .: Vật Nuôi + Cây Trồng (15/09/2016) .: Thơ Thánh Phêrô (24/08/2016) .: Thơ Thánh Phaolô (24/08/2016) .: Trang Thơ (24/08/2016) .: Nỗi đau của vợ bị chồng tạt nươc sôi (24/08/2016) .: Truyện Mini (24/08/2016)
Mục lục Lưu trữ
- Văn Kiện Giáo Hội
- Giáo Hội Công Giáo VN
- Tin Ngắn Giáo Hội
- Tài Liệu Nghiên Cứu
- Tủ Sách Giáo Lý
- Phụng Vụ
- Mục Vụ
- Truyền Giáo
- Suy Niệm Lời Chúa
- Lời Sống
- Gợi Ý Giảng Lễ
- Hạnh Các Thánh
- Sống Đạo Giữa Đời
-
Cầu Nguyện & Suy Niệm
- Cầu Nguyện
- Suy Niệm
- Cầu Nguyện Là Gì?
- Cầu Nguyện Từ Mọi Sự Vật
- Suy Niệm Đời Chúa
- Mỗi Ngày Năm Phút Suy Niệm, (Mùa Vọng -> CNTN) - Năm A
- Năm Phút Suy Niệm, Năm A - Mùa Chay
- Năm Phút Suy Niệm, Năm A - Mùa Phục Sinh
- Mỗi Ngày Năm Phút Suy Niệm - Mùa Chay, C
- Năm Phút Suy Niệm Lời Chúa - Tuần Thánh - Phục Sinh, C
- Năm Phút Suy Niệm Lời Chúa Mỗi Tuần Thường Niên C
- Năm Phút Suy Niệm, Năm B (2011-12)
- Năm Phút Suy Niệm, Năm C (2012-13)
- Năm Phút Suy Niệm, Năm A (2013-14)
- Cầu Nguyện Chung
- Suy Tư Và Thư Giãn
- Thánh Ca Việt Nam
- Phúc Âm Nhật Ký
- Thơ
- Electronic Books (Ebooks)
- Vatican
- Liên HĐGM Á châu
- Đài Phát thanh Chân lý Á châu - Chương trình Việt ngữ
- Giáo phận Bà Rịa
- Giáo phận Ban Mê Thuột
- Giáo phận Bắc Ninh
- Giáo phận Bùi Chu
- Giáo phận Cần Thơ
- Giáo phận Đà Lạt
- Giáo phận Đà Nẵng
- Tổng Giáo phận Hà Nội
- Giáo phận Hải Phòng
- Tổng Giáo phận Huế
- Giáo phận Hưng Hóa
- Giáo phận Kon Tum
- Giáo phận Lạng Sơn
- Giáo phận Long Xuyên
- Giáo phận Mỹ Tho
- Giáo phận Nha Trang
- Giáo phận Phan Thiết
- Giáo phận Phát Diệm
- Giáo phận Phú Cường
- Giáo phận Qui Nhơn
- Giáo phận Thái Bình
- Giáo phận Thanh Hóa
- Tổng Giáo phận TP HCM
- Giáo phận Vinh
- Giáo phận Vĩnh Long
- Giáo phận Xuân Lộc
- Ủy ban BAXH-Caritas Việt Nam
- Ủy ban Công lý và Hòa bình
- Ủy ban Giáo dục Công giáo
- Ủy ban Giáo lý Đức tin
- Ủy ban Kinh Thánh
- Ủy ban Mục vụ Di dân
- Ủy ban Mục vụ Gia đình
- Ủy ban Nghệ Thuật Thánh
- Liên hiệp Bề trên Thượng cấp Việt Nam