Hình thành - Phát triển
Sinh hoạt giáo xứ
Tìm hiểu giáo lý
Xã hội
Đang online: 44
Tổng truy cập: 1338947
Tình yêu và gia đình
TÌNH YÊU VÀ GIA ĐÌNH
Khi Thiên Chúa đã dựng nên Ađam, Người cho ông làm chủ muôn loài, thế nhưng Ađam vẫn buồn. Thấy thế, Thiên Chúa mới dựng nên Eva và dẫn đến trước mặt ông. Ngay từ cái nhìn đầu tiên, Ađam đã không kềm chế được niềm vui và đã reo lên: “Này là xương bởi xương tôi và thịt bởi thịt tôi !” Thế là từ đó, hai ngưòi đã không rời xa nhau nữa, thậm chí họ cùng nhau ăn trái cấm !
Nhiều người vẫn hỏi tình yêu có từ nơi đâu? Câu hỏi thật thú vị đó chứ !
Nhưng để đi tìm câu hỏi này, trước tiên ta cần phải chọn cho nó một định nghĩa nào đó trong muôn ngàn định nghĩa về tình yêu.
Ta có thể nói tình yêu là sự trao hiến cách tự nguyện và trọn vẹn con người của mình, tâm hồn và thân xác, cho một đối tượng khác và đón nhận vô điều kiện trọn vẹn đối tượng đó như nó là.
Hiểu như thế thì ta có thể thấy ngay là nó có từ nơi đâu.
Chỉ trong đời sống gia đình, vợ chồng mới thật sự trao hiến trọn vẹn cho nhau mà không tính toán, so đo. Nơi đó là môi trường tốt nhất để người ta đón nhận nhau. Tình yêu nơi gia đình và có tính bản năng, vừa có tính ý thức, trách nhiệm. Khác với những thứ tình cảm khác chỉ là vụ lợi, thoáng qua, vô ý thức…..
Nhìn vào gia đình ta thấy có đủ loại tình yêu. Tình yêu nam nữ, tình yêu vợ chồng, tình yêu cha mẹ, tình yêu anh em, yêu nhau và yêu mọi người….
Trước tiên, hai người nam, nữ gặp nhau. Họ cảm thấy thích nhau, rồi quyến luyến nhau, kế đến họ đi đến việc chung sống với nhau. Có lẻ lúc đầu chỉ là do cảm xúc và bản năng. Người này có điểm nào đó làm người kia cảm thấy thích thú, khoái trá, thoả mãn,…. nên họ muốn chiếm hữu. Nhưng sau đó họ đã nhận ra là họ thật sự cần nhau, không thể mất nhau, cho nên họ biết hy sinh, lo lắng, chăm sóc cho nhau như chuyện đương nhiên phải làm cho chính bản thân. Và thế là, từ kẻ muốn chiếm hữu giờ trở thành người biết trao hiến, từ thích trở thành yêu, cảm giác trở thành hành động. Tứ bản năng trở thành có ý thức
Không dừng lại ở đó mà tình yêu ấy còn đâm chồi, nảy lộc. Tình yêu ấy còn chuyển đến đối tượng thứ ba là những đứa con. Giờ thì không chỉ là yêu nhau mà là cùng nhau yêu, từ tình yêu đôi lứa, nay trổ sinh tình yêu cộng đoàn, yêu tập thể. Và cứ thế từ tình yêu này đến lần lượt trổ sinh và lan tràn, vượt khỏi phạm vi gia đình ra xã hội để mặc lấy muôn màu muôn vẻ như chúng ta đã thấy.
Chính Thiên Chúa cũng xác nhận điều đó. Khi Ngươì giới thiệu Đức Giêsu với chúng ta, Người đã không dùng một danh xưng nào khác, mà dùng từ Con Chí Ái.
Chúng ta nói Thiên Chúa là tình yêu, bởi vì Người không đơn độc nhưng có Ba Ngôi. Ba Ngôi bằng nhau, nhưng không phải là đồng sự, bạn bè, mà là Cha, Con và Thánh Thần. Cha - con là danh xưng không được dùng ở đâu khác mà chỉ được dùng trong gia đình. Chính trong Ba Ngôi đó mà Thiên Chúa đã trao ban và đón nhận tất cả “ Tất cả những gì của con đều là của Cha, tất cả những gì của Cha đều là của con.” (Jn 17, 10)
Như vậy chúng ta có thể khẳng định rằng: gia đình chính là môi trường để con ngưòi yêu và được yêu và cũng là nguồn cội của tình yêu, bởi vì tình yêu đến từ Thiên Chúa, mà từ thuở đời đời Thiên Chúa là Thiên Chúa Ba ngôi, là Cha, Con và Thánh Thần, là một Gia đình thật sự.
Các tin khác
.: Tĩnh tâm giới Trẻ Tháng 07 năm 2020 (13/07/2020) .: Tĩnh tâm giới Chức Việc Tháng 07 năm 2020 (13/07/2020) .: Tĩnh tâm giới Thiếu Nhi Tháng 07 năm 2020 (13/07/2020) .: Tĩnh tâm giới Gia Trưởng Tháng 07 năm 2020 (13/07/2020) .: Tĩnh tâm giới Hiền Mẫu Tháng 07 năm 2020 (13/07/2020) .: Tĩnh tâm giới Cao Niên Tháng 07 năm 2020 (13/07/2020) .: Tĩnh tâm giới Trẻ Tháng 06 năm 2020 (19/06/2020) .: Tĩnh tâm giới Chức Việc Tháng 06 năm 2020 (19/06/2020) .: Tĩnh tâm giới Thiếu Nhi Tháng 06 năm 2020 (19/06/2020) .: Tĩnh tâm giới Gia Trưởng Tháng 06 năm 2020 (19/06/2020) .: Tĩnh tâm giới Hiền Mẫu Tháng 06 năm 2020 (19/06/2020) .: Tĩnh tâm giới Cao Niên Tháng 06 năm 2020 (19/06/2020) .: Tĩnh Tâm Giới Trẻ Tháng 02 Năm 2020 (10/02/2020) .: Tĩnh Tâm Giới Chức Việc Tháng 02 Năm 2020 (10/02/2020) .: Tĩnh Tâm Giới Thiếu Nhi Tháng 02 Năm 2020 (10/02/2020)
Mục lục Lưu trữ
- Văn Kiện Giáo Hội
- Giáo Hội Công Giáo VN
- Tin Ngắn Giáo Hội
- Tài Liệu Nghiên Cứu
- Tủ Sách Giáo Lý
- Phụng Vụ
- Mục Vụ
- Truyền Giáo
- Suy Niệm Lời Chúa
- Lời Sống
- Gợi Ý Giảng Lễ
- Hạnh Các Thánh
- Sống Đạo Giữa Đời
-
Cầu Nguyện & Suy Niệm
- Cầu Nguyện
- Suy Niệm
- Cầu Nguyện Là Gì?
- Cầu Nguyện Từ Mọi Sự Vật
- Suy Niệm Đời Chúa
- Mỗi Ngày Năm Phút Suy Niệm, (Mùa Vọng -> CNTN) - Năm A
- Năm Phút Suy Niệm, Năm A - Mùa Chay
- Năm Phút Suy Niệm, Năm A - Mùa Phục Sinh
- Mỗi Ngày Năm Phút Suy Niệm - Mùa Chay, C
- Năm Phút Suy Niệm Lời Chúa - Tuần Thánh - Phục Sinh, C
- Năm Phút Suy Niệm Lời Chúa Mỗi Tuần Thường Niên C
- Năm Phút Suy Niệm, Năm B (2011-12)
- Năm Phút Suy Niệm, Năm C (2012-13)
- Năm Phút Suy Niệm, Năm A (2013-14)
- Cầu Nguyện Chung
- Suy Tư Và Thư Giãn
- Thánh Ca Việt Nam
- Phúc Âm Nhật Ký
- Thơ
- Electronic Books (Ebooks)
- Vatican
- Liên HĐGM Á châu
- Đài Phát thanh Chân lý Á châu - Chương trình Việt ngữ
- Giáo phận Bà Rịa
- Giáo phận Ban Mê Thuột
- Giáo phận Bắc Ninh
- Giáo phận Bùi Chu
- Giáo phận Cần Thơ
- Giáo phận Đà Lạt
- Giáo phận Đà Nẵng
- Tổng Giáo phận Hà Nội
- Giáo phận Hải Phòng
- Tổng Giáo phận Huế
- Giáo phận Hưng Hóa
- Giáo phận Kon Tum
- Giáo phận Lạng Sơn
- Giáo phận Long Xuyên
- Giáo phận Mỹ Tho
- Giáo phận Nha Trang
- Giáo phận Phan Thiết
- Giáo phận Phát Diệm
- Giáo phận Phú Cường
- Giáo phận Qui Nhơn
- Giáo phận Thái Bình
- Giáo phận Thanh Hóa
- Tổng Giáo phận TP HCM
- Giáo phận Vinh
- Giáo phận Vĩnh Long
- Giáo phận Xuân Lộc
- Ủy ban BAXH-Caritas Việt Nam
- Ủy ban Công lý và Hòa bình
- Ủy ban Giáo dục Công giáo
- Ủy ban Giáo lý Đức tin
- Ủy ban Kinh Thánh
- Ủy ban Mục vụ Di dân
- Ủy ban Mục vụ Gia đình
- Ủy ban Nghệ Thuật Thánh
- Liên hiệp Bề trên Thượng cấp Việt Nam