Hình thành - Phát triển
Sinh hoạt giáo xứ
Tìm hiểu giáo lý
Xã hội
Đang online: 26
Tổng truy cập: 1338904
Những gia đình không có bố
CON SỐ NGÀY CÀNG TĂNG NHỮNG ĐỨA TRẺ SINH RA BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỤ THAI TRONG ỐNG NGHIỆM TỪ NHỮNG NGƯỜI HIẾN TẶNG VÔ DANH.
LM John Flynn
Nhân dịp báo chí trong và ngoài nước loan tin: Chị Louise Brown,28 tuổi, ở Bristol,nước Anh,” đứa bé” đầu tiên trên thế giới được sinh ra bằng phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm (IVF) đã sinh con bằng phương pháp tự nhiên và “mẹ tròn con vuông”, xin giới thiệu bài viết trong ZENIT, ghi lại những gì mà lẽ ra những người chủ trương,nghiên cứu và thực hiện phương pháp IVF phải nhìn thấy trước được. Những hậu quả khôn lường, trong khi sai lạc ngày càng lan rộng và tăng mức độ nguy hiểm,trầm trọng, cho ta NHÌN RA bàn tay của Satan đang tìm cách đánh vào lòng ích kỷ, dâm loạn và vô nguyên tắc của một bộ phận không nhỏ những người chạy theo lối sống vô luân, vô trách nhiệm. Việc ý thức để chống trả, ngăn ngừa và nhất là giáo dục đức tin (Giáo Lý) trở nên hết sức bức thiết. Giáo Hội đang làm mọi cách để BẢO VỆ GIA ĐÌNH, cũng là bảo vệ xã hội và Giáo Hội trước SỨC CÔNG PHÁ vô cùng mãnh liệt, giảo quyệt và xấu xa của hỏa ngục NHẮM THẲNG VÀO Gia đình.
Noel là một thời kỳ mà thông thường người ta sống trong gia đình,nhưng con số trẻ em không biết tới cha mẹ ngày càng nhiều.Trong một số quốc gia,việc hiến tặng tinh trùng để thụ thai trong ống nghiệm hoàn toàn vô danh và những đứa trẻ thấy mình bị rừ chối khả năng nhận biết lý lịch của người bố.
Trường hợp của Katrina Clark là một ví dụ hùng hồn về sự chịu đau khổ của một tình huống như thế. Tờ Washington Post ngày 17.12 kể lại câu chuyện của em nữ sinh viên Đại học Gallaudet nầy,khi ở tuổi 18 vẫn không khám phá ra một nửa nguồn gốc tạo ra em.
Katrina được thụ thai với tinh trùng của một người hiến tặng vô danh sau khi mẹ cô quyết định ở tuổi 32,lo sợ không thể xây dựng một gia đính các khác nữa và cậy nhờ sự thụ thai nhân tạo. Như cô nử sinh viên giải thích, cuộc tranh luận về thụ thai trong ống nghiệm (FIV) chung chung tập trung vào những người trưởng thành, gợi lên những tâm tình thiện cảm đối với những ai muốn có con. Mà điều cho thấy là khá nhiều trẻ em sinh ra từ thụ thai trog ống nghiệm phát triển sau đó những vấn đề xúc động.
Karrina phàn nàn “thái độ giả hình của các cha mẹ và thầy thuốc khi họ cho rằng các nguồn cội sinh học không mấy quan trọng đối với những “sản phẩm” từ các nhân hành tinh trùng,trong khi đó chính là ước ao xây dựng một liên hệ sinh học dẫn các khách hàng tới chỗ nói chuyện với các nhân hàng nầy”. Sau nhiều tìm tòi,cô nữ sinh viên đã có thể biết lý lịch của người cha sinh học của mình,nhưng nhiều trẻ em sinh từ thụ thai trong ống nghiệm không có được may mắn đó.
Sự vô danh dành cho những người hiến tặng làm nẩy sinh các vấn đề khác,mà tờ Daily Telegraph (Úc) đã nói tới trong một bài viết ngày 27.09.2006. Bài viết nầy mô tả tình trạng ở Hoa Kỳ, kể lại chuyện của Justin Senk, ở Colorado,khám phá ở tuổi 15 rằng cô đã được thụ thai với tinh trùng của một người hiến tặng. Sau một loạt các cuộc tìm kiếm,Justin khám phá ra cô có 4 anh chị em sống trong một bán kính 25 km quanh cô. Bố của cô,mà cô vẫn chưa rõ lý lịch, đã hiến tặng tinh trùng,cho ra đời 5 đứa con từ ba người phụ nữ khác nhau trong cùng một bệnh viện tư. Trường hợp tương tự được xác nhận ở Virginia,nơi 11 phụ nữ có con từ một người đàn ông duy nhất hiến tặng tinh trùng.
Trở lại Úc,tờ Daily Telegraph tính toán rằng chỉ khoảng 30% trẻ em thụ thai nhân tạo với người hiến tặng có thể biết được lý lịch người bố của mình. Ngày 11 tháng 8,2006,hãng tin Associated Press đã lưu ý sự hiện diện trên mạng Internet của một trang điện tử Donor Sibling Registry,mở ra cho Hoa Kỳ để giúp đỡ các trẻ em từ những người hiến tặng vô danh ,có thể nhận diện những ông bố đích thực của mình.
RỦI RO SỨC KHOẺ
Trang điện tử ấy chẳng hạn đã giúp cho Michelle Jorgenson khám phá ra rằng tinh trùng được sử dụng cho cô và đã cho sinh ra con gái Cheyenne của cô , đã sinh ra sáu đứa trẻ khác,trong đó hai cháu bị chứng tự kỷ [một bệnh tâm thần.BTGH ] và hai đứa khác bị thiểu não. Trang điện tử do Wendy Kramer tung ra nhằm mục đích giúp con trai mìnnh là Ryan, được thụ thai với tinh trùng của một người hiến tặng, tìm lại được anh em của mình. Theo Hãng tin Associated Press (AP),trang điện tử nầy cũng đã trở thành điểm tham chiếu cho tất cả những ai tìm kiếm thông tin liên quan đến những bệnh lý nghiêm trọng. Wendy Kramer khẳng định:” Một số người tìm kiếm trên trang điện tử của chúng tôi các anh chị em của chính họ, vì con cái họ có những vấn đề về sức khoẻ. Và thường xảy ra,ngay cả trong những trường hợp cấp cứu, là các ngân hàng tinh trùng không tạo thuận lợi cho việc tiếp cận, đó là điều rất dễ gây bực bội khó chịu”.
Vừa mấy tháng qua tờ New York Times đã gợi lên trường hợp một người hiến tặng tinh trùng đã truyền bệnh di truyền trầm trọng cho năm đứa trẻ từ 4 cặp vợ chồng khác nhau,trong số phát hành ngày 19 tháng 5.1006, nhận xét rằng không thể biết được con số chính xác các trẻ em sinh ra từ mẫu tinh trùng nầy. Các cháu bé nầy, tất cả đều ở Michigan,bị chứng bạch cầu. Điều ấy có nghĩa là chúng dễ bị phơi nhiễm và luô có nguy cơ cao bị ung thư máu Và đế lượt những đứa trẻ ầy có khả năng 50% di truyền khiếm khuyết ấy cho con cái của chúng.
Các tin khác
.: Tĩnh tâm giới Trẻ Tháng 07 năm 2020 (13/07/2020) .: Tĩnh tâm giới Chức Việc Tháng 07 năm 2020 (13/07/2020) .: Tĩnh tâm giới Thiếu Nhi Tháng 07 năm 2020 (13/07/2020) .: Tĩnh tâm giới Gia Trưởng Tháng 07 năm 2020 (13/07/2020) .: Tĩnh tâm giới Hiền Mẫu Tháng 07 năm 2020 (13/07/2020) .: Tĩnh tâm giới Cao Niên Tháng 07 năm 2020 (13/07/2020) .: Tĩnh tâm giới Trẻ Tháng 06 năm 2020 (19/06/2020) .: Tĩnh tâm giới Chức Việc Tháng 06 năm 2020 (19/06/2020) .: Tĩnh tâm giới Thiếu Nhi Tháng 06 năm 2020 (19/06/2020) .: Tĩnh tâm giới Gia Trưởng Tháng 06 năm 2020 (19/06/2020) .: Tĩnh tâm giới Hiền Mẫu Tháng 06 năm 2020 (19/06/2020) .: Tĩnh tâm giới Cao Niên Tháng 06 năm 2020 (19/06/2020) .: Tĩnh Tâm Giới Trẻ Tháng 02 Năm 2020 (10/02/2020) .: Tĩnh Tâm Giới Chức Việc Tháng 02 Năm 2020 (10/02/2020) .: Tĩnh Tâm Giới Thiếu Nhi Tháng 02 Năm 2020 (10/02/2020)
Mục lục Lưu trữ
- Văn Kiện Giáo Hội
- Giáo Hội Công Giáo VN
- Tin Ngắn Giáo Hội
- Tài Liệu Nghiên Cứu
- Tủ Sách Giáo Lý
- Phụng Vụ
- Mục Vụ
- Truyền Giáo
- Suy Niệm Lời Chúa
- Lời Sống
- Gợi Ý Giảng Lễ
- Hạnh Các Thánh
- Sống Đạo Giữa Đời
-
Cầu Nguyện & Suy Niệm
- Cầu Nguyện
- Suy Niệm
- Cầu Nguyện Là Gì?
- Cầu Nguyện Từ Mọi Sự Vật
- Suy Niệm Đời Chúa
- Mỗi Ngày Năm Phút Suy Niệm, (Mùa Vọng -> CNTN) - Năm A
- Năm Phút Suy Niệm, Năm A - Mùa Chay
- Năm Phút Suy Niệm, Năm A - Mùa Phục Sinh
- Mỗi Ngày Năm Phút Suy Niệm - Mùa Chay, C
- Năm Phút Suy Niệm Lời Chúa - Tuần Thánh - Phục Sinh, C
- Năm Phút Suy Niệm Lời Chúa Mỗi Tuần Thường Niên C
- Năm Phút Suy Niệm, Năm B (2011-12)
- Năm Phút Suy Niệm, Năm C (2012-13)
- Năm Phút Suy Niệm, Năm A (2013-14)
- Cầu Nguyện Chung
- Suy Tư Và Thư Giãn
- Thánh Ca Việt Nam
- Phúc Âm Nhật Ký
- Thơ
- Electronic Books (Ebooks)
- Vatican
- Liên HĐGM Á châu
- Đài Phát thanh Chân lý Á châu - Chương trình Việt ngữ
- Giáo phận Bà Rịa
- Giáo phận Ban Mê Thuột
- Giáo phận Bắc Ninh
- Giáo phận Bùi Chu
- Giáo phận Cần Thơ
- Giáo phận Đà Lạt
- Giáo phận Đà Nẵng
- Tổng Giáo phận Hà Nội
- Giáo phận Hải Phòng
- Tổng Giáo phận Huế
- Giáo phận Hưng Hóa
- Giáo phận Kon Tum
- Giáo phận Lạng Sơn
- Giáo phận Long Xuyên
- Giáo phận Mỹ Tho
- Giáo phận Nha Trang
- Giáo phận Phan Thiết
- Giáo phận Phát Diệm
- Giáo phận Phú Cường
- Giáo phận Qui Nhơn
- Giáo phận Thái Bình
- Giáo phận Thanh Hóa
- Tổng Giáo phận TP HCM
- Giáo phận Vinh
- Giáo phận Vĩnh Long
- Giáo phận Xuân Lộc
- Ủy ban BAXH-Caritas Việt Nam
- Ủy ban Công lý và Hòa bình
- Ủy ban Giáo dục Công giáo
- Ủy ban Giáo lý Đức tin
- Ủy ban Kinh Thánh
- Ủy ban Mục vụ Di dân
- Ủy ban Mục vụ Gia đình
- Ủy ban Nghệ Thuật Thánh
- Liên hiệp Bề trên Thượng cấp Việt Nam