Hình thành - Phát triển
Sinh hoạt giáo xứ
Tìm hiểu giáo lý
Xã hội
Đang online: 41
Tổng truy cập: 1338502
Nhiệm tích Thánh Thể
Cập nhật : 22-04-2009 |
NHIỆM TÍCH THÁNH THỂ
1. Tính cách cao trọng 2. Hiện hữu và đặc tính 3. Khẩn thiết và thành lập
Tiết 1. TÍNH CÁCH CAO TRỌNG
Thánh thể có cao trọng không? Thánh Thể (TT) dịch chữ Eucharistia mà thánh Luca (Lc 22,18) và Phaolô (1Cr 11,24) đã dùng. Thánh Thể còn gọi là - Tiệc li của Chúa, - Lễ Bẻ bánh (Cv 2,42),-Tiệc thân ái (Agapè),- Hiệp thông (Communio), -Của ăn đàng (Viaticum), nhưng Eucharistia vẫn giá trị hơn và có nghĩa là ƠN LÀNH, vì a/ nhiệm tích này ban ơn, b/ gồm tác giả mọi ơn, c/ ban ơn sủng tối hảo bảo đảm sống đời đời. Cũng có nghĩa là TẠ ƠN, vì a/ Khi lập nhiệm tích này, CKT đã tạ ơn, b/ nhiệm tích tự lực tạ ơn Thiên Chúa thay ta, c/ nhiệm tích giục ta tạ ơn. Các thánh tiến sĩ đã dùng nhiều ca vịnh lỗi lạc ca tụng TT: - Tân phẩm tối tân, - Giao ước sáng ngời, - Viện bào chế lạ lùng, - Thánh tuyệt thánh, - Tình yêu tuyệt vời, - Sự dịu dàng tuyệt vời, - Kỉ nệm cứu chuộc... Giáo lý Công giáo : Thánh thể gồm tóm tất cả nhiệm cục Kitô giáo, TT biểu thị và làm nên sự hiệp nhất giữa CKT và các tín hữu, cùng toàn GH. Theo thánh Tôma, TT có 2 đích: 1. Tưởng niệm, áp dụng cuộc tử nạn Chúa, 2. Biểu thị, gây nên mối đại kết trong GH. Theo thánh Augutinô," CKT là một với anh em tôi, tôi cũng phải nên một với Ngài qua sự hiệp lễ, chẳng vậy tôi không có sự sống. Tôi cũng phải nên một với anh em qua đức ái, có vậy TT mới là nguyên nhân hiệp nhất, hòa bình trong GH". Không thể có GH, nếu không có TT. GH gồm 3 quyền: Quyền giáo huấn, quyền thánh hóa và quyền lãnh đạo. Cả 3 đều hướng về TT.
Tiết 2: HIỆN HỮU VÀ ĐẶC TÍNH CỦA THÁNH THỂ
Thánh thể có thực là nhiệm tích không? -Những nhà Thệ phản tự do hoàn toàn phủ nhận TT cũng như các nghi thức khác của GHCG., nhưng ,
Giáo lý Công giáo : Thuộc đức tin: TT là một nhiệm tích thực, và theo nghĩa đen của tân luật, nhiệm tích TT khác hẳn các nhiệm tích khác Kinh thánh: Nhiệm tích là dấu hiệu thấy được, biểu thị ân sủng, tử nạn và vinh quang. Bánh và rượu được tạo lập cho tới khi Chúa lại đến (1 Cr 11,24-26), Thịt Ta là thật của ăn (Ga 6,56)
Lý chứng thần học: Thiên Chúa không quan phòng trật tự siêu nhiên kém trật tự tự nhiên- mà trong trật tự tự nhiên có năng lực sản sinh, tăng trưởng, dinh dưỡng vạn vật... Thánh thể có năng lực dinh dưỡng siêu nhiên. Vậy có nhiệm tích TT.
Tiết 3: KHẨN THIẾT VÀ SỰ THÀNH LẬP THÁNH THỂ
Vấn đề: Có cần tuyệt đối phải rước Thánh thể để được cứu rỗi như lời Chúa Giêsu phán không: ai ăn thịt Ta ..sẽ được sống đời đời? - Phái Tin lành Canvinit bảo mọi người phải chịu TT như phương thế khẩn thiết để được rỗi, dù trẻ em cũng phải chịu TT. - Công đồng Trentô đã phi bác thuyết trên, lý do: Để được cứu rỗi chỉ cần ơn Thánh hoá và bền vững trong ơn ấy là đủ, mà TT không ban Ơn Thánh hóa. Vậy... - Theo thánh Tôma, TT ban ơn hiệp nhất. Cần TT vì cần sự hợp nhất giữa CKT và diệu thân Ngài. Theo nghĩa đó thì TT cần cho mọi người, cả trẻ em, không cần cách thực tại, nhưng cách thiêng liêng, do nhận phép Rửa tội là đủ. - Nhưng Giáo lý xác thực chỉ đòi rước TT cách hiểu ngậm (bằng ước ao), vì theo thực tại TT không cần thiết cho mọi người.
Thánh thể được thành lập từ lúc nào? Giáo lí Công giáo : Thuộc đức tin: Chúa Kitô đã lập nhiệm tích TT trong bữa tối sau hết, trước ngày thụ nạn. Mt 26,26-29 Mc 14,17-22.25 Lc 22,14-19 1 Cr 11,23 |
Các tin khác
.: GIẢNG CHÚA NHẬT PHỤC SINH (19/04/2025) .: CHÚA KITÔ SỐNG LẠI, NỀN TẢNG CỦA NIỀM TIN KITÔ GIÁO (19/04/2025) .: ĐỨC GIÊSU ĐÃ SỐNG LẠI THẬT VÀ CÁC CUỘC ĐỔI ĐỜI (19/04/2025) .: NGÔI MỘ LÀ ĐIỂM KHỞI ĐẦU HAY LÀ ĐIỂM CUỐI ? (19/04/2025) .: MARTHON (19/04/2025) .: GIOAN THẤY VÀ TIN (19/04/2025) .: SAO CÁC NGƯỜI TÌM NGƯỜI SỐNG GIỮA KẺ CHẾT (19/04/2025) .: NIỀM TIN CHÚA PHỤC SINH ĐỔI MỚI ĐỜI TA (19/04/2025) .: MẶT TRỜI HÉ MỌC (19/04/2025) .: NGƯỜI ĐÃ TRỖI DẬY RỒI (19/04/2025) .: ÁNH LỬA PHỤC SINH (19/04/2025) .: CÁC NHÂN CHỨNG PHỤC SINH (19/04/2025) .: NHỮNG BƯỚC CHÂN LOAN BÁO TIN MỪNG PHỤC SINH (19/04/2025) .: CHÚA GIÊSU KHAI SINH KỶ NGUYÊN MỚI (19/04/2025) .: ÁNH SÁNG VÀ BÓNG TỐI (19/04/2025)
Mục lục Lưu trữ
- Văn Kiện Giáo Hội
- Giáo Hội Công Giáo VN
- Tin Ngắn Giáo Hội
- Tài Liệu Nghiên Cứu
- Tủ Sách Giáo Lý
- Phụng Vụ
- Mục Vụ
- Truyền Giáo
- Suy Niệm Lời Chúa
- Lời Sống
- Gợi Ý Giảng Lễ
- Hạnh Các Thánh
- Sống Đạo Giữa Đời
-
Cầu Nguyện & Suy Niệm
- Cầu Nguyện
- Suy Niệm
- Cầu Nguyện Là Gì?
- Cầu Nguyện Từ Mọi Sự Vật
- Suy Niệm Đời Chúa
- Mỗi Ngày Năm Phút Suy Niệm, (Mùa Vọng -> CNTN) - Năm A
- Năm Phút Suy Niệm, Năm A - Mùa Chay
- Năm Phút Suy Niệm, Năm A - Mùa Phục Sinh
- Mỗi Ngày Năm Phút Suy Niệm - Mùa Chay, C
- Năm Phút Suy Niệm Lời Chúa - Tuần Thánh - Phục Sinh, C
- Năm Phút Suy Niệm Lời Chúa Mỗi Tuần Thường Niên C
- Năm Phút Suy Niệm, Năm B (2011-12)
- Năm Phút Suy Niệm, Năm C (2012-13)
- Năm Phút Suy Niệm, Năm A (2013-14)
- Cầu Nguyện Chung
- Suy Tư Và Thư Giãn
- Thánh Ca Việt Nam
- Phúc Âm Nhật Ký
- Thơ
- Electronic Books (Ebooks)
- Vatican
- Liên HĐGM Á châu
- Đài Phát thanh Chân lý Á châu - Chương trình Việt ngữ
- Giáo phận Bà Rịa
- Giáo phận Ban Mê Thuột
- Giáo phận Bắc Ninh
- Giáo phận Bùi Chu
- Giáo phận Cần Thơ
- Giáo phận Đà Lạt
- Giáo phận Đà Nẵng
- Tổng Giáo phận Hà Nội
- Giáo phận Hải Phòng
- Tổng Giáo phận Huế
- Giáo phận Hưng Hóa
- Giáo phận Kon Tum
- Giáo phận Lạng Sơn
- Giáo phận Long Xuyên
- Giáo phận Mỹ Tho
- Giáo phận Nha Trang
- Giáo phận Phan Thiết
- Giáo phận Phát Diệm
- Giáo phận Phú Cường
- Giáo phận Qui Nhơn
- Giáo phận Thái Bình
- Giáo phận Thanh Hóa
- Tổng Giáo phận TP HCM
- Giáo phận Vinh
- Giáo phận Vĩnh Long
- Giáo phận Xuân Lộc
- Ủy ban BAXH-Caritas Việt Nam
- Ủy ban Công lý và Hòa bình
- Ủy ban Giáo dục Công giáo
- Ủy ban Giáo lý Đức tin
- Ủy ban Kinh Thánh
- Ủy ban Mục vụ Di dân
- Ủy ban Mục vụ Gia đình
- Ủy ban Nghệ Thuật Thánh
- Liên hiệp Bề trên Thượng cấp Việt Nam