Hình thành - Phát triển
Sinh hoạt giáo xứ
Tìm hiểu giáo lý
Xã hội
Đang online: 92
Tổng truy cập: 1338849
Dạy con từ thuở còn thơ
Cách hay nhất để cha mẹ giáo dục con không phải là "nói" mà phải "làm" cho con thấy. Có thể lúc đầu con trẻ sẽ khó chịu, nhưng khi lớn lên chúng sẽ rất biết ơn cha mẹ về sự giáo dục nghiêm cẩn đó.
Trước hết là chuyện ăn uống.
Một câu chuyện có thật vào năm 1997, khi phóng viên hỏi một cô gái xinh đẹp người Thái Lan đang du học ở Pháp, sao lại từ chối lời cầu hôn của một người đàn ông giàu có. Câu trả lời của cô chắc chắn đã làm nhiều bà mẹ có con trai phải giật mình.
Đó là: “Tại vì ông ấy ăn uống như một… con heo lúc đi ăn tối với tôi!”. Bạn mà không chịu dạy con lúc ăn uống ở nhà, thì đừng mong con có phong thái ăn uống tao nhã khi đi dự tiệc. Dạy con ăn uống đàng hoàng chính là dạy trẻ biết kính trọng người khác. Vì vậy, bốc đồ ăn, nhai nhồm nhoàm, vừa ăn vừa nói… là những thói quen xấu bạn không nên nhượng bộ con trên bàn ăn gia đình.
Thứ hai là nói điện thoại.
Nói chuyện điện thoại ngày nay trở thành một giao ước xã hội rộng rãi và mối giao ước đó sẽ đeo bám con bạn suốt đời. Vậy nên hãy dạy con phải luôn luôn tự giới thiệu trước khi hỏi câu đầu tiên: “Chào cô/ chú, cháu là Hồng Minh, cháu có thể nói chuyện với bạn Lê Na được không ạ?”. Có bậc cha mẹ nào cầm máy lên mà lại không có cảm tình với câu nói dễ thương và lịch sự đó.
Thứ ba là cách ăn mặc.
Có 2 lời khuyên mà bậc cha mẹ nên làm theo, đó là khuyên con cách ăn mặc “thích hợp” và “khả kính” khi đi ra ngoài. Điều này, cha mẹ nên là tấm gương để con cái noi theo. Ở đây hoàn toàn không phải là chuyện ăn mặc quần áo đắt tiền hay hợp thời trang, mà chỉ là “đứng đắn, gọn, sạch sẽ và thích hợp”.
Thứ tư là cách nói năng.
Nói sao cho vừa lòng người khác là cả một nghệ thuật khó khăn. Nhưng ngay khi còn nhỏ, bạn chỉ nên dạy đơn giản như thế này: con cái phải nhìn thẳng vào mắt người khác khi nói chuyện với họ, nhất là lúc chào hỏi. Nên đặt câu hỏi với người khác về họ, để chứng tỏ mình có quan tâm tới họ và phải khen ngợi thật tình nếu ta thấy họ làm được cái gì hay, nổi bật.
Hãy chỉ cho con biết: Cái tâm của con người mới là quan trọng. Đừng quên mình đối xử ra sao với người khác thì sẽ được họ đối xử giống như thế. Khi thấy một người bạn của con mình có vẻ lạc lõng, bơ vơ, nên khuyến khích con chạy theo tìm cách an ủi và kéo đứa bạn gia nhập trở lại đám đông.
Luôn dạy con mình phải tự đặt vào hoàn cảnh người khác, cái đó gọi là sự thông cảm, thấu hiểu. Làm được như thế, bạn với tư cách là cha mẹ đã đặt vào tay con mình một “vũ khí lợi hại”, để sau này lớn lên con trở thành một người đàng hoàng, tử tế.Cách hay nhất để cha mẹ giáo dục con không phải là "nói" mà phải "làm" cho con thấy. Có thể lúc đầu con trẻ sẽ khó chịu, nhưng khi lớn lên chúng sẽ rất biết ơn cha mẹ về sự giáo dục nghiêm cẩn đó.
Trước hết là chuyện ăn uống.
Một câu chuyện có thật vào năm 1997, khi phóng viên hỏi một cô gái xinh đẹp người Thái Lan đang du học ở Pháp, sao lại từ chối lời cầu hôn của một người đàn ông giàu có. Câu trả lời của cô chắc chắn đã làm nhiều bà mẹ có con trai phải giật mình.
Đó là: “Tại vì ông ấy ăn uống như một… con heo lúc đi ăn tối với tôi!”. Bạn mà không chịu dạy con lúc ăn uống ở nhà, thì đừng mong con có phong thái ăn uống tao nhã khi đi dự tiệc. Dạy con ăn uống đàng hoàng chính là dạy trẻ biết kính trọng người khác. Vì vậy, bốc đồ ăn, nhai nhồm nhoàm, vừa ăn vừa nói… là những thói quen xấu bạn không nên nhượng bộ con trên bàn ăn gia đình.
Thứ hai là nói điện thoại.
Nói chuyện điện thoại ngày nay trở thành một giao ước xã hội rộng rãi và mối giao ước đó sẽ đeo bám con bạn suốt đời. Vậy nên hãy dạy con phải luôn luôn tự giới thiệu trước khi hỏi câu đầu tiên: “Chào cô/ chú, cháu là Hồng Minh, cháu có thể nói chuyện với bạn Lê Na được không ạ?”. Có bậc cha mẹ nào cầm máy lên mà lại không có cảm tình với câu nói dễ thương và lịch sự đó.
Thứ ba là cách ăn mặc.
Có 2 lời khuyên mà bậc cha mẹ nên làm theo, đó là khuyên con cách ăn mặc “thích hợp” và “khả kính” khi đi ra ngoài. Điều này, cha mẹ nên là tấm gương để con cái noi theo. Ở đây hoàn toàn không phải là chuyện ăn mặc quần áo đắt tiền hay hợp thời trang, mà chỉ là “đứng đắn, gọn, sạch sẽ và thích hợp”.
Thứ tư là cách nói năng.
Nói sao cho vừa lòng người khác là cả một nghệ thuật khó khăn. Nhưng ngay khi còn nhỏ, bạn chỉ nên dạy đơn giản như thế này: con cái phải nhìn thẳng vào mắt người khác khi nói chuyện với họ, nhất là lúc chào hỏi. Nên đặt câu hỏi với người khác về họ, để chứng tỏ mình có quan tâm tới họ và phải khen ngợi thật tình nếu ta thấy họ làm được cái gì hay, nổi bật.
Hãy chỉ cho con biết: Cái tâm của con người mới là quan trọng. Đừng quên mình đối xử ra sao với người khác thì sẽ được họ đối xử giống như thế. Khi thấy một người bạn của con mình có vẻ lạc lõng, bơ vơ, nên khuyến khích con chạy theo tìm cách an ủi và kéo đứa bạn gia nhập trở lại đám đông.
Luôn dạy con mình phải tự đặt vào hoàn cảnh người khác, cái đó gọi là sự thông cảm, thấu hiểu. Làm được như thế, bạn với tư cách là cha mẹ đã đặt vào tay con mình một “vũ khí lợi hại”, để sau này lớn lên con trở thành một người đàng hoàng, tử tế.Các tin khác
.: Tĩnh tâm giới Trẻ Tháng 07 năm 2020 (13/07/2020) .: Tĩnh tâm giới Chức Việc Tháng 07 năm 2020 (13/07/2020) .: Tĩnh tâm giới Thiếu Nhi Tháng 07 năm 2020 (13/07/2020) .: Tĩnh tâm giới Gia Trưởng Tháng 07 năm 2020 (13/07/2020) .: Tĩnh tâm giới Hiền Mẫu Tháng 07 năm 2020 (13/07/2020) .: Tĩnh tâm giới Cao Niên Tháng 07 năm 2020 (13/07/2020) .: Tĩnh tâm giới Trẻ Tháng 06 năm 2020 (19/06/2020) .: Tĩnh tâm giới Chức Việc Tháng 06 năm 2020 (19/06/2020) .: Tĩnh tâm giới Thiếu Nhi Tháng 06 năm 2020 (19/06/2020) .: Tĩnh tâm giới Gia Trưởng Tháng 06 năm 2020 (19/06/2020) .: Tĩnh tâm giới Hiền Mẫu Tháng 06 năm 2020 (19/06/2020) .: Tĩnh tâm giới Cao Niên Tháng 06 năm 2020 (19/06/2020) .: Tĩnh Tâm Giới Trẻ Tháng 02 Năm 2020 (10/02/2020) .: Tĩnh Tâm Giới Chức Việc Tháng 02 Năm 2020 (10/02/2020) .: Tĩnh Tâm Giới Thiếu Nhi Tháng 02 Năm 2020 (10/02/2020)
Mục lục Lưu trữ
- Văn Kiện Giáo Hội
- Giáo Hội Công Giáo VN
- Tin Ngắn Giáo Hội
- Tài Liệu Nghiên Cứu
- Tủ Sách Giáo Lý
- Phụng Vụ
- Mục Vụ
- Truyền Giáo
- Suy Niệm Lời Chúa
- Lời Sống
- Gợi Ý Giảng Lễ
- Hạnh Các Thánh
- Sống Đạo Giữa Đời
-
Cầu Nguyện & Suy Niệm
- Cầu Nguyện
- Suy Niệm
- Cầu Nguyện Là Gì?
- Cầu Nguyện Từ Mọi Sự Vật
- Suy Niệm Đời Chúa
- Mỗi Ngày Năm Phút Suy Niệm, (Mùa Vọng -> CNTN) - Năm A
- Năm Phút Suy Niệm, Năm A - Mùa Chay
- Năm Phút Suy Niệm, Năm A - Mùa Phục Sinh
- Mỗi Ngày Năm Phút Suy Niệm - Mùa Chay, C
- Năm Phút Suy Niệm Lời Chúa - Tuần Thánh - Phục Sinh, C
- Năm Phút Suy Niệm Lời Chúa Mỗi Tuần Thường Niên C
- Năm Phút Suy Niệm, Năm B (2011-12)
- Năm Phút Suy Niệm, Năm C (2012-13)
- Năm Phút Suy Niệm, Năm A (2013-14)
- Cầu Nguyện Chung
- Suy Tư Và Thư Giãn
- Thánh Ca Việt Nam
- Phúc Âm Nhật Ký
- Thơ
- Electronic Books (Ebooks)
- Vatican
- Liên HĐGM Á châu
- Đài Phát thanh Chân lý Á châu - Chương trình Việt ngữ
- Giáo phận Bà Rịa
- Giáo phận Ban Mê Thuột
- Giáo phận Bắc Ninh
- Giáo phận Bùi Chu
- Giáo phận Cần Thơ
- Giáo phận Đà Lạt
- Giáo phận Đà Nẵng
- Tổng Giáo phận Hà Nội
- Giáo phận Hải Phòng
- Tổng Giáo phận Huế
- Giáo phận Hưng Hóa
- Giáo phận Kon Tum
- Giáo phận Lạng Sơn
- Giáo phận Long Xuyên
- Giáo phận Mỹ Tho
- Giáo phận Nha Trang
- Giáo phận Phan Thiết
- Giáo phận Phát Diệm
- Giáo phận Phú Cường
- Giáo phận Qui Nhơn
- Giáo phận Thái Bình
- Giáo phận Thanh Hóa
- Tổng Giáo phận TP HCM
- Giáo phận Vinh
- Giáo phận Vĩnh Long
- Giáo phận Xuân Lộc
- Ủy ban BAXH-Caritas Việt Nam
- Ủy ban Công lý và Hòa bình
- Ủy ban Giáo dục Công giáo
- Ủy ban Giáo lý Đức tin
- Ủy ban Kinh Thánh
- Ủy ban Mục vụ Di dân
- Ủy ban Mục vụ Gia đình
- Ủy ban Nghệ Thuật Thánh
- Liên hiệp Bề trên Thượng cấp Việt Nam