Hình thành - Phát triển
Sinh hoạt giáo xứ
Tìm hiểu giáo lý
Xã hội
Thống kê truy cập
Đang online: 37
Tổng truy cập: 1338935
Các vấn đề cần cho một gia đình thành công và hạnh phúc 2
CÁC VẤN ĐỀ CẦN CHO MỘT GIA ĐÌNH THÀNH CÔNG VÀ HẠNH PHÚC
Bạn có hiểu ý nghĩa đích thực và cao quý của hôn nhân không? Sự “Nên Một " của vợ chồng là gì?
Người vợ có phải phục tùng người chồng như kẻ bề dưới tuân phục bề trên không?
- Ý nghĩa đích thực và cao quý của hôn nhân là giúp cho chúng ta - những lữ khách - có người bạn đồng hành để yêu thương, nâng đỡ hỗ trợ nhau trên đường đời, và để tạo cho chúng ta hạnh phúc.
Sự Nên Một của vợ chồng là: họ chỉ có một tình yêu, một cuộc sống. Tài sản, con cái, trách nhiệm, sự thành bại, hạnh phúc hay bất hạnh họ đều hưởng và chịu chung. Họ cùng san sẻ mọi ngọt bùi cay đắng của cuộc đời dành cho họ: Ngay cả trong tinh thần của tôn giáo hay luân lý cũ, có quy định người vợ phải liên kết với chồng trong tình yêu tôn trọng và chung thủy với chồng, thì ngược lại, cũng đòi hỏi người chồng phải nêu gương, sống công chính, tốt lành, sáng suốt và yêu thương vợ mình như yêu chính bản thân mình. Làm bề trên, làm lớn là để phục chứ không phải để được phụ vụ." Làm lãnh đạo làm bề trên chân chính không có nghĩa là ăn trên ngồi trốc đè đầu cưỡi cổ người dưới mình.” Phải là người có tinh thần trách nhiệm, biết yêu thương, không tỏ quyền hành, không sai khiến, lấn lướt người đưới, nhất là vợ và các con - là những người thân yêu nhất của mình. Quan niệm sai lầm chồng chúa vợ tôi, phu xướng phụ tùy” đã quá sai lầm và lỗi thời, nên không thể để tồn tại nữa. Chồng và vợ là nửa thân mình của nhau, ai cung có thể và có bổn phận đề xướng hay sắp đặt những việc tốt, điều hay, điều phải cho gia đình, và lẽ phải thì ai cũng phải theo, cần theo, bất kể lầ chồng hay vợ.
Tóm lại, nếu chồng, cha ăn ở xứng đáng, yêu thương, thì vợ con đương nhiên phục tùng là đúng, nhưng không một tôn giáo hay một nền đạo đức đích thực nào đòi, buộc người vợ phải tuân phục chồng như tuân lệnh bề trên, lãnh đạo và cũng không cho phép người chồng, người cha coi vợ con như tôi tớ, hay thuộc quyền hạn của mình, mà không vì tình yêu thương và trách nhiệm trên họ.
24 - Thế nào là vợ chồng có quan tâm, chăm sóc nhau?
Vợ chồng quan tâm, chăm sóc nhau, có nghĩa là chúng ta không sống ích kỷ, chỉ nghĩ đến mình. Cũng không phân công phân nhiệm quá kỹ, việc ai nấy làm,mà vợ cũng như chồng, luôn luôn để ý đến nhau, hỏi han, gíúp đỡ, an ủi nhau trong mọi lúc vui buồn. Trong mọi hoàn cảnh vợ chồng nên cùng hiểu biết, cùng chia sẻ bàn định, thi hành. Nhất là khi một người quá bận, hay bị yếu đau, thì người kia sẵn sàng làm mọi công víệc - dù không thuộc lãnh vực của mình, hay không quen làm - để giúp đỡ người bạn đời của mình. Lại càng phải tỏ ra yêu thương, chăm sóc cả về vật chất lẫn tinh thần cho người vợ hay chồng của mình. Tóm lại, là hai người cư xử với nhau như Người tình, như trong thời mới quen, mới yêu nhau, không thờ ơ lãnh đạm, bỏ mặc nhau trong những cực nhọc, khó khăn riêng của người ấy, hay dồn gánh nặng, trách nhiệm cho một người.
25 - Hạnh phúc là do ta xây dựng, hay tạo bằng tiền bạc, địa vị? hoặc do Thượng đế ban cho ta? Nếu ta không được hạnh phúc là do ta hay tại Trời?
- Hạnh phúc không có sẵn, không thể mua bằng tiền, bằng địa vị, cũng không đo ai ban cho ta, mà đo chính ta xây đắp, tạo lấy bằngcông sức, thiện chí và cố gắng của ta. Thượng Đế chỉ hỗ trợ cho những thiện chí của con người.
- Sự khôn ngoan, khoa học cũng như đạo lý, đã chỉ dạy cho ta bí quyết sống để có hạnh phúc: đó lã Yêu Thương và Nên Một trọn vẹn với người yêu...Nếu ta không thi hành đúng, ta sống ích kỷ, tự cao, luôn luôn cho ta là hơn hẳn người kia thì làm sao mà họ nên một với ta được, do đó nếu ta không có hạnh phúc là tại ta mà ra. Vậy muốn tìm được hạnh phúc ta phải sống theo đường lối chính trực đã được vạch ra, yêu vị tha chân thành, sốn xứng đáng vai trò của mình, và nhiệt tâm xây dựng gia đình.
Con đường đúng bạn hãy đi, bạn sẽ tìm được hạnh phúc.
Một ví dụ cụ thể: gia đình cũng như cỗ xe ngựa. Nếu cả 2 con ngựa cùng hợp lực để kéo xe về hướng, chếc xe sẽ bon bon chạy: đó là trường hợp thuận vợ thuận chồng. Nhưng nếu 1 con ngựa kéo, còn con kia đứng lại không đi, hoặc nó chạy qua 1 hướng khác, thì cỗ xe dừng lại do sự trì kéo, dằng co: gia đình sẽ rối loạn và thất bại! Truờng hợp ấy, thà chỉ một con ngựa kéo, xe còn có thể chạy, và sẽ tốt hơn là còn cả hai con, mà dằng co lôi kéo nhau!
Một hình ảnh tương tự khác: gia đình ví như 1 con tàu vượt đại dương, mà chồng và vợ là hỏa tiêu và thủy thủ. Nếu 2 thành viên này ý hợp tâm đầu, thì việc vượt đại dương của con tầu không khó, và sẽ tới đích được dễ dàng. Nhưng nêu 1 kẻ định hướng, người kia không lái, không đi, hay muốn đi theo hướng khác, thì nội chiến sẽ bùng nổ, để đôi bên tiêu diệt nhau, và hủy diệt cả con tàu!
Xin các bạn hãy ý thức rõ điều ấy luôn cố gắng tạo sự hòa hợp vợ chồng, ít là người nay không chống đối, gây cản trở cho người kia trong việc 1 người muốn lo cho gia đình.
23 - Bạn có hiểu ý nghĩa đích thực và cao quý của hôn nhân không? Sự “Nên Một " của vợ chồng là gì?
Người vợ có phải phục tùng người chồng như kẻ bề dưới tuân phục bề trên không?
- Ý nghĩa đích thực và cao quý của hôn nhân là giúp cho chúng ta - những lữ khách - có người bạn đồng hành để yêu thương, nâng đỡ hỗ trợ nhau trên đường đời, và để tạo cho chúng ta hạnh phúc.
Sự Nên Một của vợ chồng là: họ chỉ có một tình yêu, một cuộc sống. Tài sản, con cái, trách nhiệm, sự thành bại, hạnh phúc hay bất hạnh họ đều hưởng và chịu chung. Họ cùng san sẻ mọi ngọt bùi cay đắng của cuộc đời dành cho họ: Ngay cả trong tinh thần của tôn giáo hay luân lý cũ, có quy định người vợ phải liên kết với chồng trong tình yêu tôn trọng và chung thủy với chồng, thì ngược lại, cũng đòi hỏi người chồng phải nêu gương, sống công chính, tốt lành, sáng suốt và yêu thương vợ mình như yêu chính bản thân mình. Làm bề trên, làm lớn là để phục chứ không phải để được phụ vụ." Làm lãnh đạo làm bề trên chân chính không có nghĩa là ăn trên ngồi trốc đè đầu cưỡi cổ người dưới mình.” Phải là người có tinh thần trách nhiệm, biết yêu thương, không tỏ quyền hành, không sai khiến, lấn lướt người đưới, nhất là vợ và các con - là những người thân yêu nhất của mình. Quan niệm sai lầm chồng chúa vợ tôi, phu xướng phụ tùy” đã quá sai lầm và lỗi thời, nên không thể để tồn tại nữa. Chồng và vợ là nửa thân mình của nhau, ai cung có thể và có bổn phận đề xướng hay sắp đặt những việc tốt, điều hay, điều phải cho gia đình, và lẽ phải thì ai cũng phải theo, cần theo, bất kể lầ chồng hay vợ.
Tóm lại, nếu chồng, cha ăn ở xứng đáng, yêu thương, thì vợ con đương nhiên phục tùng là đúng, nhưng không một tôn giáo hay một nền đạo đức đích thực nào đòi, buộc người vợ phải tuân phục chồng như tuân lệnh bề trên, lãnh đạo và cũng không cho phép người chồng, người cha coi vợ con như tôi tớ, hay thuộc quyền hạn của mình, mà không vì tình yêu thương và trách nhiệm trên họ.
24 - Thế nào là vợ chồng có quan tâm, chăm sóc nhau?
Vợ chồng quan tâm, chăm sóc nhau, có nghĩa là chúng ta không sống ích kỷ, chỉ nghĩ đến mình. Cũng không phân công phân nhiệm quá kỹ, việc ai nấy làm,mà vợ cũng như chồng, luôn luôn để ý đến nhau, hỏi han, gíúp đỡ, an ủi nhau trong mọi lúc vui buồn. Trong mọi hoàn cảnh vợ chồng nên cùng hiểu biết, cùng chia sẻ bàn định, thi hành. Nhất là khi một người quá bận, hay bị yếu đau, thì người kia sẵn sàng làm mọi công víệc - dù không thuộc lãnh vực của mình, hay không quen làm - để giúp đỡ người bạn đời của mình. Lại càng phải tỏ ra yêu thương, chăm sóc cả về vật chất lẫn tinh thần cho người vợ hay chồng của mình. Tóm lại, là hai người cư xử với nhau như Người tình, như trong thời mới quen, mới yêu nhau, không thờ ơ lãnh đạm, bỏ mặc nhau trong những cực nhọc, khó khăn riêng của người ấy, hay dồn gánh nặng, trách nhiệm cho một người.
25 - Hạnh phúc là do ta xây dựng, hay tạo bằng tiền bạc, địa vị? hoặc do Thượng đế ban cho ta? Nếu ta không được hạnh phúc là do ta hay tại Trời?
- Hạnh phúc không có sẵn, không thể mua bằng tiền, bằng địa vị, cũng không đo ai ban cho ta, mà đo chính ta xây đắp, tạo lấy bằngcông sức, thiện chí và cố gắng của ta. Thượng Đế chỉ hỗ trợ cho những thiện chí của con người.
- Sự khôn ngoan, khoa học cũng như đạo lý, đã chỉ dạy cho ta bí quyết sống để có hạnh phúc: đó lã Yêu Thương và Nên Một trọn vẹn với người yêu...Nếu ta không thi hành đúng, ta sống ích kỷ, tự cao, luôn luôn cho ta là hơn hẳn người kia thì làm sao mà họ nên một với ta được, do đó nếu ta không có hạnh phúc là tại ta mà ra. Vậy muốn tìm được hạnh phúc ta phải sống theo đường lối chính trực đã được vạch ra, yêu vị tha chân thành, sốn xứng đáng vai trò của mình, và nhiệt tâm xây dựng gia đình.
Con đường đúng bạn hãy đi, bạn sẽ tìm được hạnh phúc.
Một ví dụ cụ thể: gia đình cũng như cỗ xe ngựa. Nếu cả 2 con ngựa cùng hợp lực để kéo xe về hướng, chếc xe sẽ bon bon chạy: đó là trường hợp thuận vợ thuận chồng. Nhưng nếu 1 con ngựa kéo, còn con kia đứng lại không đi, hoặc nó chạy qua 1 hướng khác, thì cỗ xe dừng lại do sự trì kéo, dằng co: gia đình sẽ rối loạn và thất bại! Truờng hợp ấy, thà chỉ một con ngựa kéo, xe còn có thể chạy, và sẽ tốt hơn là còn cả hai con, mà dằng co lôi kéo nhau!
Một hình ảnh tương tự khác: gia đình ví như 1 con tàu vượt đại dương, mà chồng và vợ là hỏa tiêu và thủy thủ. Nếu 2 thành viên này ý hợp tâm đầu, thì việc vượt đại dương của con tầu không khó, và sẽ tới đích được dễ dàng. Nhưng nêu 1 kẻ định hướng, người kia không lái, không đi, hay muốn đi theo hướng khác, thì nội chiến sẽ bùng nổ, để đôi bên tiêu diệt nhau, và hủy diệt cả con tàu!
Xin các bạn hãy ý thức rõ điều ấy luôn cố gắng tạo sự hòa hợp vợ chồng, ít là người nay không chống đối, gây cản trở cho người kia trong việc 1 người muốn lo cho gia đình.
Các tin khác
.: Tĩnh tâm giới Trẻ Tháng 07 năm 2020 (13/07/2020) .: Tĩnh tâm giới Chức Việc Tháng 07 năm 2020 (13/07/2020) .: Tĩnh tâm giới Thiếu Nhi Tháng 07 năm 2020 (13/07/2020) .: Tĩnh tâm giới Gia Trưởng Tháng 07 năm 2020 (13/07/2020) .: Tĩnh tâm giới Hiền Mẫu Tháng 07 năm 2020 (13/07/2020) .: Tĩnh tâm giới Cao Niên Tháng 07 năm 2020 (13/07/2020) .: Tĩnh tâm giới Trẻ Tháng 06 năm 2020 (19/06/2020) .: Tĩnh tâm giới Chức Việc Tháng 06 năm 2020 (19/06/2020) .: Tĩnh tâm giới Thiếu Nhi Tháng 06 năm 2020 (19/06/2020) .: Tĩnh tâm giới Gia Trưởng Tháng 06 năm 2020 (19/06/2020) .: Tĩnh tâm giới Hiền Mẫu Tháng 06 năm 2020 (19/06/2020) .: Tĩnh tâm giới Cao Niên Tháng 06 năm 2020 (19/06/2020) .: Tĩnh Tâm Giới Trẻ Tháng 02 Năm 2020 (10/02/2020) .: Tĩnh Tâm Giới Chức Việc Tháng 02 Năm 2020 (10/02/2020) .: Tĩnh Tâm Giới Thiếu Nhi Tháng 02 Năm 2020 (10/02/2020)
Mục lục Lưu trữ
- Văn Kiện Giáo Hội
- Giáo Hội Công Giáo VN
- Tin Ngắn Giáo Hội
- Tài Liệu Nghiên Cứu
- Tủ Sách Giáo Lý
- Phụng Vụ
- Mục Vụ
- Truyền Giáo
- Suy Niệm Lời Chúa
- Lời Sống
- Gợi Ý Giảng Lễ
- Hạnh Các Thánh
- Sống Đạo Giữa Đời
-
Cầu Nguyện & Suy Niệm
- Cầu Nguyện
- Suy Niệm
- Cầu Nguyện Là Gì?
- Cầu Nguyện Từ Mọi Sự Vật
- Suy Niệm Đời Chúa
- Mỗi Ngày Năm Phút Suy Niệm, (Mùa Vọng -> CNTN) - Năm A
- Năm Phút Suy Niệm, Năm A - Mùa Chay
- Năm Phút Suy Niệm, Năm A - Mùa Phục Sinh
- Mỗi Ngày Năm Phút Suy Niệm - Mùa Chay, C
- Năm Phút Suy Niệm Lời Chúa - Tuần Thánh - Phục Sinh, C
- Năm Phút Suy Niệm Lời Chúa Mỗi Tuần Thường Niên C
- Năm Phút Suy Niệm, Năm B (2011-12)
- Năm Phút Suy Niệm, Năm C (2012-13)
- Năm Phút Suy Niệm, Năm A (2013-14)
- Cầu Nguyện Chung
- Suy Tư Và Thư Giãn
- Thánh Ca Việt Nam
- Phúc Âm Nhật Ký
- Thơ
- Electronic Books (Ebooks)
Nối kết
- Vatican
- Liên HĐGM Á châu
- Đài Phát thanh Chân lý Á châu - Chương trình Việt ngữ
- Giáo phận Bà Rịa
- Giáo phận Ban Mê Thuột
- Giáo phận Bắc Ninh
- Giáo phận Bùi Chu
- Giáo phận Cần Thơ
- Giáo phận Đà Lạt
- Giáo phận Đà Nẵng
- Tổng Giáo phận Hà Nội
- Giáo phận Hải Phòng
- Tổng Giáo phận Huế
- Giáo phận Hưng Hóa
- Giáo phận Kon Tum
- Giáo phận Lạng Sơn
- Giáo phận Long Xuyên
- Giáo phận Mỹ Tho
- Giáo phận Nha Trang
- Giáo phận Phan Thiết
- Giáo phận Phát Diệm
- Giáo phận Phú Cường
- Giáo phận Qui Nhơn
- Giáo phận Thái Bình
- Giáo phận Thanh Hóa
- Tổng Giáo phận TP HCM
- Giáo phận Vinh
- Giáo phận Vĩnh Long
- Giáo phận Xuân Lộc
- Ủy ban BAXH-Caritas Việt Nam
- Ủy ban Công lý và Hòa bình
- Ủy ban Giáo dục Công giáo
- Ủy ban Giáo lý Đức tin
- Ủy ban Kinh Thánh
- Ủy ban Mục vụ Di dân
- Ủy ban Mục vụ Gia đình
- Ủy ban Nghệ Thuật Thánh
- Liên hiệp Bề trên Thượng cấp Việt Nam